để tặng cho tác giả tài liệu này

Đã đánh giá tài liệu
Cảm ơn bạn đã phản hồi
Tác giả: Nguyễn Châu Linh, Khiêm Nguyễn, Danny Võ
Nhà cung cấp: DBI
“Con người có tổ có tông, như cây có cội như sông có nguồn”, vậy làm thế nào để muôn đời sau con cháu vẫn có thể tìm về nguồn cội? Cuốn Gia phả học tinh hoa sẽ giúp triệu gia đình Việt bảo tồn gia bảo, gìn giữ gia phong, chấn hưng dòng tộc! Quốc gia hay gia tộc, dòng họ thịnh suy đều phụ thuộc vào việc thế hệ nối tiếp thế hệ biết trân quý cái gốc tiền nhân đã cất công xây dựng. Gia phả vừa là một công cụ gìn giữ truyền thống dòng họ, vừa đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu khoa học về con người và xã hội. "Gia phả học Tinh hoa" đóng gói những nội dung cơ bản về Gia phả học: Lịch sử hình thành và phát triển gia phả; tầm quan trọng của gia phả đối với đời sống của từng cá nhân, gia đình, dòng họ và dân tộc; mối quan hệ của gia phả học với các ngành khoa học khác; phương pháp xây dựng gia phả và ứng dụng công nghệ trong xây dựng gia phả..., giúp người đọc dễ dàng tiếp cận với môn Gia phả học.
1- Bowman, C. D., Davison, J., Dill, H. J. S., & Juelfs-Swanson, M. (2012). Culture of American Families (pp. 17-29). US: Institute for Advanced Studies in Culture.
2- Cadière, L. (2006). Văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam. Huế: NXB Thuận Hóa.
3. Đoàn Đức Thanh (2009). Tìm hiểu ý thức về bản sắc văn hoá Việt Nam (Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM).
4- Hoàng Văn Lễ (2014). Điểm sách Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam và việc nghiên cứu Nghị quyết Trung Ương 9 (Khóa XI) về văn hóa và con người Việt Nam. Hội thảo khoa học về tác phẩm của GS. Trần Văn Giàu. TP.HCM, 2014.
5- Hoàng Văn Lễ (2020). Nghiên cứu lịch sử dòng họ. TP.HCM: NXB Đại học Sư phạm TP.HCM.
6- Huỳnh Quốc Thắng (2015). Văn hóa gia đình, dòng họ và gia phả Việt Nam (tr. 147). TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
7- Lâm Bá Hòa (2019). Văn hóa dòng tộc. Hà Nội: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
8- Lê Ngọc Văn (2011). Văn hóa gia đình. Tạp chí gia đình và Giới, Số 3 (tr. 43-54). Hà Nội: Viện Nghiên cứu gia đình và Giới.
9- Lê Ngọc Văn (2012). Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam (tr. 52). Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội.
10- Lê Trung Hoa (2005). Họ và tên của người Việt Nam (tr. 72). Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội.
11- Mạc Đường, Võ Ngọc An, Hoàng Văn Lễ,... Vũ Đức Hiền (2016). Bài phát biểu của nguyên Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải tại lễ trao tặng 11 bộ gia phả mới dựng cho 11 chi họ tại xã nông thôn mới Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP.HCM ngày 18 tháng 2 năm 2012. Trong Kỷ yếu Nghiên cứu lịch sử dòng họ số 2 (tr. 1 - 3). NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.
12- Mạc Đường, Võ Ngọc An, Hoàng Văn Lễ,... Vũ Đức Hiền (2016). Về sự cần thiết nghiên cứu lịch sử và văn hóa dòng họ hiện nay. Trong Kỷ yếu Nghiên cứu lịch sử dòng họ số 2 (tr. 4 - 7). NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.
13- Nguyễn Công Lý (2015). Văn hóa dòng họ trong sự phát triển của văn hóa dân tộc: Trường hợp Ngô gia văn phái. TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
14- Nguyễn Đình Chú (2015). Văn hóa gia đình, dòng họ và gia phả Việt Nam (tr. 20-22). TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
15- Nguyễn Đức Dụ, D. L. (1972). Gia phả khảo luận và thực hành. Hà Nội: NXB Văn hóa.
16- Nguyễn Khắc Thuần (1997). Thế thứ các triều vua Việt Nam. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
17- Nguyễn Khắc Thuần (2000). Giai thoại dã sử Việt Nam. TP.HCM: NXB Trẻ.
18- Nguyễn Khắc Thuần (2003). Lịch sử cổ trung đại Việt Nam. TP.HCM: NXB Văn hóa - Thông tin.
19- Nguyễn Khắc Thuần (2006). Việt sử giai thoại. 8 tập. TP.HCM: NXB Giáo dục Việt Nam.
20- Nguyễn Khắc Thuần (2012). Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam. 5 tập. TP.HCM: NXB Thời đại.
21- Nguyễn Khắc Thuần (2013). Trông lại ngàn xưa. 3 tập. TP.HCM: NXB Giáo dục Việt Nam.
22- Nguyễn Văn Hiệu (2015). Vai trò của văn hóa gia đình trong kiến tạo bản sắc. Trong Văn hóa gia đình, dòng họ và gia phả Việt Nam (tr. 27). TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
23- Nguyễn Văn Hiệu (2017). Chương trình nhận thức về nguồn 2017 – 2018. TP.HCM: Viện Lịch sử Dòng họ.
24- Nguyễn Văn Hiệu (2018). Bản sắc: Đặc trưng và ý thức căn tính (Trường hợp Đạo nhà trong văn hóa người Việt). Trong Lý thuyết nghiên cứu văn hóa phương Tây và vận dụng vào nghiên cứu văn hóa Việt Nam (tr. 59). TP.HCM: Kỷ yếu khoa học Khoa Văn hóa học.
25- Ngô Đức Thịnh (2006). Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam (tr. 187). Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội.
26- Tố Hữu (2001). Vài suy nghĩ về bản sắc dân tộc (tr. 25-29). Trong Bản sắc dân tộc trong văn hóa văn nghệ. TP.HCM: NXB Văn học.
27- Trần Ngọc Khánh (2015). Góp phần khôi phục thiết chế văn hóa gia đình và dòng họ trong đời sống xã hội. Trong Văn hóa gia đình, dòng họ và gia phả Việt Nam (tr. 114). TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
28- Trung tâm nghiên cứu và thực hành gia phả (2013). Gia phả học đại cương. TP.HCM: NXB Tổng hợp TP.HCM.
29- Tylor, E. B. (1877). Văn hóa sơ khai I (Primitive Culture I) (tr. 1-6). New York: Holt, Rinehart and Winston.
30- Vân Hạnh (2009). Văn hóa dòng họ (tr. 16). Hà Nội: NXB Thời đại.
31- Võ Ngọc An (2021). Gia phả học tinh tuyển. TP.HCM: NXB Tổng hợp TP.HCM.
32- Võ Ngọc An, Lê Bá Quang, Trương Đình Bạch Hồng (2015). Phương pháp dựng bộ gia phả. TP.HCM: NXB Văn hóa - Thông tin.
33- An Hòa. Vì sao người xưa rất coi trọng việc lập gia phả và từ đường?
34- Alzo, L. A. (2009). The Future of Genealogy.
35- Bettinger, B. (2019). The Future of Genealogy.
36- Cảnh, N., & Huyền, T. Dòng họ văn võ song toàn, có nhiều đóng góp trong lịch sử dân tộc.
37- Cherry, K. What is an identity crisis?
38- Đường, H. Gia tộc kinh doanh: Ba đời thành danh của gia đình doanh nhân Đỗ Thế Sử.
39- Dự, Đ. V. Từ tháp Phật đến tháp Mộ - Một biểu tượng của hành trình giải thoát.
40- Feiler, B. The Family Stories That Bind Us.
41- Hoa, M. Khủng hoảng bản sắc (identity crisis) - Điều tất yếu để trưởng thành.
42- Khánh, M., & Đình, N. Dòng họ vang danh trên quê hương cách mạng.
43- Nguyệt, N. Những dòng họ đáng ngưỡng mộ nhất Việt Nam.
44- Oanh, V. Người cống hiến trọn đời cho y học Việt Nam.
45- Thắng, N. Q. Gia phả học và việc nghiên cứu gia phả ở Việt Nam.
Tài liệu liên quan
Kim cương
Rating
Lượt xem
Kim cương
Rating
Lượt xem
Ý kiến (0)